Thu Hà
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
4 tháng 2 2016 lúc 11:03

Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)

Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là 

\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)

=>  \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
4 tháng 2 2016 lúc 13:23

B .11

oe

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2019 lúc 4:23

Đáp án B

Tổng số vân sáng trong khoảng rộng L là: N = 17 + 3 = 20 (vân sáng).

Số vân sáng của bức xạ λ 1  trong khoảng rộng L là:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Số vân sáng của bức xạ  λ 2  là:

N 2 = N - N 1  = 20 - 9 = 11 (vân sáng).

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 15:57

Theo đề bài: Với bức xạ λ1 thì 10i1 = MN = 20mm → i1 = 2mm.

\(\frac{\iota_1}{\iota_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{3}{5}\)\(\rightarrow\iota_2=\frac{10}{3}mm\rightarrow N_2=2.\left[\frac{MN}{2\iota_2}\right]+1=7\)

 

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
lưu uyên
4 tháng 2 2016 lúc 14:59

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) , Khi thay \(\lambda_1\) bằng \(\lambda_2\) \(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi⇒ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\) với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) 

ới  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng 

 

----->chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2017 lúc 13:11

Đáp án D

Ta có 

i = λ D a → λ = i . a D = 0 , 72 ( μ m ) = 720 ( n m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 14:49

Bình luận (0)
đại
Xem chi tiết
mokona
4 tháng 2 2016 lúc 13:20

mik chon B. 11.

Bình luận (0)
đại
4 tháng 2 2016 lúc 13:17

B nhé 

duyệt đi

Bình luận (0)
aDF
4 tháng 2 2016 lúc 13:17

ai đồng ý olm là loz qua đây

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 10:26

Cách giải: Đáp án B

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N = L/2 và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.

Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.

Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N 1   =   L i 1   =   32 / 2   =   16  

→ số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân.

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,

Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2018 lúc 6:47

Đáp án B

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi  N = L 2  và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.

Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.

Số khoảng vân ứng với bước sóng  λ 1  là  N 1 = L i 1 = 23 2 = 16  → số vân sáng ứng với  λ 1  là N1’ = 17 vân

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng  λ 2  là  N 2 '  = 30 – 17 = 13 vân,

Số vân sáng của ánh sáng  λ 2  quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 8:26

Đáp án B

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi  và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.

Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.

Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1  

số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2’ = 30 – 17 = 13 vân,

Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân

Bình luận (0)